Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 8:42

nHCl = 0,3.0,5 = 0,15 (mol) ; nCO2= 1,12 :22,4 = 0,05 (mol)

Khi nhỏ từ từ dd HCl vào dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:

HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl    (1)

HCl + NaHCO3 → CO2 + H2O           (2)

Vì dung dịch X sau phản ứng + Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa nữa => trong dd X có chứa NaHCO3 dư => HCl phản ứng hết

2NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + Na2CO3 + H2O  (3)

0,4                                    ← 0,2            (mol)

nCaCO3 = 20 :100 = 0,2 (mol)

Từ PTHH (3) => nNaHCO3 dư = 2nCaCO3 = 0,4 (mol)

HCl+  Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl    (1)

(0,15 – 0,05)    → 0,1     → 0,1     (mol)

HCl     +   NaHCO3 → CO2 + H2O (2)

0,05      ← 0,05        ← 0,05        (mol)

Từ PTHH (2): nHCl(2) = nNaHCO3(2) =  nCO2 = 0,05 (mol)

=> nHCl(1) = ∑ nHCl – nHCl(2) = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol)

Từ PTHH (1): nNa2CO3 = nHCl = 0,1 (mol)

nNaHCO3(1) = nHCl(1) = 0,1 (mol)

Ta có: nNaHCO3(1) + nNaHCO3 bđ =  nNaHCO3(2)  + nNaHCO3 dư

=> n­NaHCO3 bđ =  0,05 + 0,4 – 0,1 = 0,35 (mol)

=> a = mNa2CO3 + mNaHCO3 bđ = 0,1.106 + 0,35.84 = 40 (g)

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
1 tháng 8 2023 lúc 7:59

\(n_{HCl}=0,3\cdot0,5=0,15mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\\ n_{Na_2CO_3}=x;n_{NaHCO_3}=y\\ 0,15=x+0,05\\ x=0,1\\ BTNT:\\ 0,2+0,05=x+y\\ y=0,25-0,1=0,15\\ a=0,1\cdot106+0,15\cdot84=23,2g\)

Bình luận (2)
Gia Huy
1 tháng 8 2023 lúc 8:06

\(n_{HCl}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\) (1)

0,1--->0,1--------->0,1

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\) (2)

0,05<--0,05<-----------------------------0,05

Vì X + \(Ca\left(OH\right)_2\) dư tạo kết tủa => \(NaHCO_3\) dư, \(HCl\) hết.

\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)

                       0,4<--------0,2

\(a=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=106.0,1+84\left(0,05+0,4-0,1\right)=40\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 19:03

FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

0,2.............................0,2 (mol)

CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl

0,16.............................0,16 (mol)

mkết tủa = 0,2.107 + 0,16.98=37,08 (g)

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 19:05

Bài 2

nK2O = 0,15 (mol) , nNa2O = 0,075 (mol)

=> nKOH = 0,3 (mol) , nNaOH = 0,15 (mol)

CM(KOH) = 0,3/0,5=0,6 (M)

CM(NaOH) = 0,15/0,5=0,3(M)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
13 tháng 8 2019 lúc 21:07

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2018 lúc 2:02

Đáp án D

Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 5:52

Đáp án D

Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 6:34

Giải thích: 

Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5

Đáp án D

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Giang
31 tháng 1 2020 lúc 16:55
https://i.imgur.com/mskh1jn.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Giang
31 tháng 1 2020 lúc 16:55
https://i.imgur.com/rUD9ya9.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 1 2020 lúc 16:52

Hỗn hợp A gồm: NaOH, Na2C03 và Na2SO4. Lấy 10.54 gam A hòa tan hết vào nước cất, được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch HCI 0.25M vào dung dịch B cho đến k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2018 lúc 4:44

Giải thích: 

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2019 lúc 17:36

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Bình luận (0)